Hỗ trợ online Xem tiếp
Tư vấn - Hỏi đápXem tiếp
- Từ khóa dùng để quảng cáo trên google là gì?
- Tại sao bạn nên quảng cáo website trên google?
- Tại sao bạn nên chọn VNPEC để quảng cáo google cho website, sản phẩm của bạn?
- Vị trí Q.Cáo công ty của tôi ở đâu trên google?
- Khi nào Q.Cáo của tôi được chạy trên google?
- Video clips giới thiệu về quảng cáo trên google?
Trao đổi quảng cáoXem tiếp
- Lượt xem 3766 lần
Những CEO công nghệ
- (11:19:04 | Thứ tư, 04/01/2012)Để có được thành công, thuyền trưởng tại các hãng công nghệ không chỉ cần sự ủng hộ của ban lãnh đạo, mà còn cả nhân viên làm việc cho hãng. Tuy nhiên, không phải CEO nào cũng có sự may mắn này. Dưới đây là 15 CEO các hãng công nghệ bị ghét nhất năm 2011
Những vị giám đốc điều hành (CEO) với những quyết định quan trọng và thường được xem là bộ mặt và có tầm ảnh hưởng quan trọng đến sự sống còn của cả công ty. Steve Jobs của Apple chính là ví dụ minh họa tiêu biểu nhất cho nhận định này.
Tuy nhiên, không phải “vị thuyền trưởng” nào đang cầm quyền cũng có được sự ủng hộ tuyệt đối từ phía các nhân viên, nếu không muốn nói là “ghét bỏ”.
Trang web nổi tiếng chuyên về đánh giá về điều kiện làm việc tại các công ty, tập đoàn trên toàn thế giới Glassdoor đã có cuộc tiến hành khảo sát trên hơn 70 ngàn nhân viên tại các hãng công nghệ Mỹ để đánh giá nhận xét của họ về những “vị thuyền trưởng” đang điều hành công ty mà mình đang làm việc.
Dưới đây là danh sách 15 CEO tại các hãng công nghệ có số lượng ủng hộ của nhân viên ít nhất, và được xem là những CEO “đáng ghét” nhất trong làng công nghệ năm 2011.
Tuy nhiên, không phải “vị thuyền trưởng” nào đang cầm quyền cũng có được sự ủng hộ tuyệt đối từ phía các nhân viên, nếu không muốn nói là “ghét bỏ”.
Trang web nổi tiếng chuyên về đánh giá về điều kiện làm việc tại các công ty, tập đoàn trên toàn thế giới Glassdoor đã có cuộc tiến hành khảo sát trên hơn 70 ngàn nhân viên tại các hãng công nghệ Mỹ để đánh giá nhận xét của họ về những “vị thuyền trưởng” đang điều hành công ty mà mình đang làm việc.
Dưới đây là danh sách 15 CEO tại các hãng công nghệ có số lượng ủng hộ của nhân viên ít nhất, và được xem là những CEO “đáng ghét” nhất trong làng công nghệ năm 2011.
CEO Shantanu Narayan, với 61% sự ủng hộ của hãng phần mềm Adobe Systems.
Reed Hastings, đồng sáng lập kiêm CEO của dịch vụ nghe nhạc trực tuyến Netflix đồng hạng với 61% sự ủng hộ.
CEO của hãng Cisco, John Chambers với 57% sự ủng hộ.
Philipp Humm, CEO của hãng viễn thông T-Mobile có được 57% sự ủng hộ từ các nhân viên.
Tim Armstrong, CEO của hãng dịch vụ trực tuyến AOL có được 55% sự ủng hộ.
CEO của bộ phận di động AT&T Mobility của hãng viễn thông AT&T, Ralph de la Vega, cũng “chịu chung số phận” với 55% sự ủng hộ.
Với những sự sụt giảm về doanh thu, và thương vụ với Google đã khiến cho nhà lãnh đạo của bộ phận di động Motorola Mobility, Sanjay Jha chỉ có được 53% sự ủng hộ từ các nhân viên.
Mark Pincus, nhà đồng sáng lập kiêm CEO của mạng xã hội dành cho các nhà lập trình game Zynga có được 50% sự ủng hộ từ nhân viên.
Chịu chung số phận với “người thuyền trưởng” của bộ phận di động AT&T Mobility, CEO của hãng viễn thông AT&T Randall Stephenson chỉ có được 49% sự ủng hộ.
“Vị thuyền trưởng” của hãng game Electronics Arts (EA) John Riccitiello có được 46% sự ủng hộ từ nhân viên của mình.
Jim Crowe, CEO của hãng viễn thông Level 3 đứng vị trí thứ 5 trong danh sách với chỉ 43% sự ủng hộ.
Tiếp tục một “vị thuyền trưởng” của một hãng viễn thông lớn tại Mỹ, Verizon, với CEO Lowell McAdam có trong danh sách những CEO đáng ghét, với chỉ 38% sự ủng hộ.
Được xem là một trong những nguyên do khiến cho Microsoft bị các đối các đối thủ khác dần vượt mặt, không quá bất ngờ khi CEO Steve Ballmer của Microsoft cũng góp mặt trong danh sách này, với chỉ 35% sự ủng hộ.
Chỉ tạm giữ chức vụ CEO tại Yahoo! sau khi người tiền nhiệm Carol Bartz bị sa thải từ tháng 9, có vẻ như Tim Morse vẫn chưa thể lấy được lòng các nhân viên tại hãng khi chỉ có được 31% sự ủng hộ của các nhân viên.
Đứng đầu danh sách những CEO công nghệ bị ghét nhất trong năm 2011 là “vị thuyền trưởng” của hãng công nghệ Xerox, Ursula Burns, với chỉ 28% sự ủng hộ từ các nhân viên của mình.
Reed Hastings, đồng sáng lập kiêm CEO của dịch vụ nghe nhạc trực tuyến Netflix đồng hạng với 61% sự ủng hộ.
CEO của hãng Cisco, John Chambers với 57% sự ủng hộ.
Philipp Humm, CEO của hãng viễn thông T-Mobile có được 57% sự ủng hộ từ các nhân viên.
Tim Armstrong, CEO của hãng dịch vụ trực tuyến AOL có được 55% sự ủng hộ.
CEO của bộ phận di động AT&T Mobility của hãng viễn thông AT&T, Ralph de la Vega, cũng “chịu chung số phận” với 55% sự ủng hộ.
Với những sự sụt giảm về doanh thu, và thương vụ với Google đã khiến cho nhà lãnh đạo của bộ phận di động Motorola Mobility, Sanjay Jha chỉ có được 53% sự ủng hộ từ các nhân viên.
Mark Pincus, nhà đồng sáng lập kiêm CEO của mạng xã hội dành cho các nhà lập trình game Zynga có được 50% sự ủng hộ từ nhân viên.
Chịu chung số phận với “người thuyền trưởng” của bộ phận di động AT&T Mobility, CEO của hãng viễn thông AT&T Randall Stephenson chỉ có được 49% sự ủng hộ.
“Vị thuyền trưởng” của hãng game Electronics Arts (EA) John Riccitiello có được 46% sự ủng hộ từ nhân viên của mình.
Jim Crowe, CEO của hãng viễn thông Level 3 đứng vị trí thứ 5 trong danh sách với chỉ 43% sự ủng hộ.
Tiếp tục một “vị thuyền trưởng” của một hãng viễn thông lớn tại Mỹ, Verizon, với CEO Lowell McAdam có trong danh sách những CEO đáng ghét, với chỉ 38% sự ủng hộ.
Được xem là một trong những nguyên do khiến cho Microsoft bị các đối các đối thủ khác dần vượt mặt, không quá bất ngờ khi CEO Steve Ballmer của Microsoft cũng góp mặt trong danh sách này, với chỉ 35% sự ủng hộ.
Chỉ tạm giữ chức vụ CEO tại Yahoo! sau khi người tiền nhiệm Carol Bartz bị sa thải từ tháng 9, có vẻ như Tim Morse vẫn chưa thể lấy được lòng các nhân viên tại hãng khi chỉ có được 31% sự ủng hộ của các nhân viên.
Đứng đầu danh sách những CEO công nghệ bị ghét nhất trong năm 2011 là “vị thuyền trưởng” của hãng công nghệ Xerox, Ursula Burns, với chỉ 28% sự ủng hộ từ các nhân viên của mình.
Phạm Thế Quang Huy
- Các bài viết cùng danh mục
- Firefox 10 lên đời, Firefox 12 bất ngờ lộ diện
- iPhone thiết kế hoàn toàn mới ra lò cuối năm 2012?
- Đập hộp smartphone Android 2 SIM 2 sóng đầu tiên
- CEO Facebook hứng thú đi cầu treo vượt suối và cưỡi trâu
- TV OLED 55 inch lớn nhất thế giới
- CEO Facebook - Mark Zuckerberg nhiều khả năng đã rời Hà Nội
- Samsung ra mắt Galaxy S II hỗ trợ 2 SIM
- Hacker đánh cắp tiền… để làm từ thiện
- Thiếu nữ đăng ảnh gợi cảm để kiếm tiền trên Facebook
- Rời Hạ Long, ông chủ Facebook tiếp tục thăm Sapa
-
Nhóm hacker khét tiếng bị cảnh sát mạng xâm nhập
25 thành viên của nhóm hacker khét tiếng Anonymous vừa bị cảnh sát bắt giữ vào đầu tuần này. Sau vụ việc, một câu hỏi lớn được đặt ra là làm cách nào để cảnh sát có thể tìm ra danh tính thành viên của mạng lưới hacker tinh vi hàng đầu thế giới này?
Samsung tìm cách “dàn xếp” với Apple
Các luật sư của Samsung hôm qua đã thương lượng với Apple về đơn kiện giữa 2 công ty để hãng này được ra mắt máy tính bảng Galaxy Tab 10.1 tại Australia trong tuần tới.
-
- Chrome 11 giúp người dùng nói chuyện với PC
- Google vượt Apple thành thương hiệu “danh giá” nhất hành tinh
- Xuất hiện Firefox 14 với nhiều tính năng mới
- Những smartphone chính hãng hot về VN tháng 4
- Tuyệt chiêu xóa chi tiết không mong muốn trên hình ảnh
- Tham vọng “ngáng đường” iPhone 4S của Samsung đổ bể