Hỗ trợ online Xem tiếp
Tư vấn - Hỏi đápXem tiếp
- Từ khóa dùng để quảng cáo trên google là gì?
- Tại sao bạn nên quảng cáo website trên google?
- Tại sao bạn nên chọn VNPEC để quảng cáo google cho website, sản phẩm của bạn?
- Vị trí Q.Cáo công ty của tôi ở đâu trên google?
- Khi nào Q.Cáo của tôi được chạy trên google?
- Video clips giới thiệu về quảng cáo trên google?
Trao đổi quảng cáoXem tiếp
- Lượt xem 2846 lần
Bảo quản vắc xin sai cách, trả giá bằng sinh mạng
- (15:29:42 | Thứ tư, 09/01/2013)Một trong những yếu tố quan trọng để kiểm soát và giảm thiểu nguy cơ tử vong, hạn chế nguy cơ tai biến cho người sử dụng vắc xin là bảo quản theo chỉ thị nhiệt độ ở ngay mỗi lọ vắc xin. Nếu bảo quản sai sẽ phải trả giá bằng sinh mạng con người
Nhiều người đặt ra nghi vấn nguồn vắc xin không có vấn đề, quy trình tiêm chủng đảm bảo vậy có phải do quá trình vận chuyển, bảo quản vắc xin không tốt mới dẫn tới những biến chứng đang tiếc cho trẻ. Ví dụ như các vùng nông thôn, không có đầy đủ phương tiện hiện đại để bảo quản, điện mất thường xuyên ảnh hưởng tới yêu cầu nghiêm ngặt về nhiệt độ mới gây nên biến đổi ảnh hưởng tới chất lượng, tính an toàn của các loại vắc xin tiêm chủng.
Vắc xin rất nhạy cảm với ánh sáng, nhiệt độ
Thông tin từ Viện vệ sinh dịch tễ cho biết: "Vắc xin dễ hỏng, biến chất do ảnh hưởng do tác động của nhiệt độ, ánh sáng... Vì vậy quy trình bảo quản, vận chuyển các loại vắc xin đều được quy định rất rõ ràng cụ thể.
Mẫu vắc xin trong lô thuốc tiêm cho cháu bé tử vong ở Hà Nội được mang đi kiểm tra
Một trong những yếu tố quan trọng để kiểm soát và giảm thiểu nguy cơ tử vong, hạn chế nguy cơ tai biến cho người sử dụng vắc xin là bảo quản theo chỉ thị nhiệt độ vắcxin ở ngay mỗi lọ vắc xin. Vì Vắc xin là một sinh phẩm đặc biệt, cần được bảo quản chặt chẽ trong hệ thống dây chuyền lạnh từ nhà sản xuất, khi nhận, cấp phát đến khi thực hiện tiêm chủng cho trẻ.
Hầu hết các vắc xin đều bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ. Một số loại vắc xin nhạy cảm với nhiệt độ cao hơn các loại vắc xin khác như: vắc xin bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B.
Khi vắc xin bị hỏng bởi nhiệt độ cao làm giảm hiệu lực thì, hiệu lực của loại vắc xin đó sẽ bị giảm vĩnh viễn không thể hồi phục lại được. Mỗi lần tiếp xúc với nhiệt độ cao thì hiệu lực của vắc xin bị giảm dần đi và cuối cùng nếu dây chuyền lạnh không được duy trì tốt thì hiệu lực của vắc xin sẽ giảm hoàn toàn và không có giá trị nữa.
Một số vắc xin thì dễ bị ảnh hưởng với ánh sáng mạnh như sởi, rubela, quai bị. Những vắc xin này tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, tia tử ngoại có thể giảm hiệu lực.Thông thường, các vắc xin này được đựng trong lọ thủy tinh màu nâu sẫm để chống lại ánh sáng".
Chính vì thế trong phụ lục 2 của Quy định về sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế trong dự phòng và điều trị cũng ghi rõ: “Tất cả các vắc xin phải được bảo quản theo đúng nhiệt độ quy định từ khi sản xuất đến khi sử dụng và hết hạn dùng”.
Theo đó: “Với những vắc xin được đóng gói cùng với nước hồi chỉnh thì bảo quản ở nhiệt độ từ 2-8 độ C. Nếu nước hồi chỉnh không đóng gói cùng với vắc xin thì có thể được bảo quản ngoài dây chuyền lạnh nhưng phải được làm lạnh trước khi sử dụng 1 ngày trước đó hoặc một khoảng thời gian cần thiết đủ để bảo đảm vắc xin và nước hồi chỉnh ở nhiệt độ từ 2-8 độ C khi pha hồi chỉnh.
Các vắc xin bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B là loại vắc xin dễ nhạy cảm nhất với nhiệt độ đông băng. Nếu nghi ngờ những vắc xin này bị hỏng vì đông băng cần làm biện pháp lắc để phát hiện.
Đối với một số vắc xin nhạy cảm với ánh sáng khi bảo quản cần tranh ánh sáng chiếu trực tiếp vào lọ vắc xin. Vắc xin chỉ được bảo quản riêng trong dây chuyền lạnh tại cơ sở y tế chứ không được bảo quản cùng các sản phẩn khác.
Trong quá trình bảo quản vắc xin, các thông tin và điều kiện bảo quản cần được kiểm tra theo dõi liên tục hàng ngày, hàng tuần. Tất cả vắc xin, nước hồi chỉnh hết hạn sử dụng phải hủy bỏ, không được để trong tủ lạnh. Khi hủy bỏ phải có biên bản hủy. Tất cả vắc xin dự trữ phải được phân phối đảm bảo sử dụng trước khi hết hạn đảm bảo nguyên tắc sử dụng vắc xin có hạn dùng ngắn trước...”.
Vắc xin bị đông đá, hết lạnh, đã mở phải hủy bỏ
“Vì thế những vắc xin bảo quản không tốt dẫn tới bị đông đá, hết lạnh, hay đã mở ra rồi phải hủy bỏ, không được được tiếp tục sử dụng tiêm cho trẻ”, đại diện Viện Vệ sinh Dịch tễ khẳng định.
Như trong văn bản quy định về quy trình tiêm chủng an toàn cũng chỉ rõ: “Nếu bình giữ lạnh chưa tan hết đá bên trong hoặc đá chưa tan hết, thì có thể tiếp tục bảo quản những lọ vắcxin, sinh phẩm y tế chưa mở trong hộp riêng trong dây chuyền lạnh (2- 8 độ c) để dùng trước trong buổi tiêm chủng sau.
Nhưng nếu đá đã tan hết thì hủy bỏ tất cả số vắc xin, sinh phẩm y tế đó. Còn những vắc xin, sinh phẩm y tế có chỉ thị nhiệt độ lọ vắc xin, cho thấy vắc xin, sinh phẩm y tế còn sử dụng được. Thì có thể bảo quản những vắc xin, sinh phẩm y tế này trong dây chuyền lạnh dùng trước cho buổi tiêm chủng sau.
Tất cả những lọ vắc xin, sinh phẩm y tế đã mở thì phải hủy. Tất cả các vắc xin phải được bảo quản theo đúng nhiệt độ quy định từ khi sản xuất đến khi sử dụng và hết hạn dùng.
Vắc xin rất nhạy cảm với ánh sáng, nhiệt độ
Thông tin từ Viện vệ sinh dịch tễ cho biết: "Vắc xin dễ hỏng, biến chất do ảnh hưởng do tác động của nhiệt độ, ánh sáng... Vì vậy quy trình bảo quản, vận chuyển các loại vắc xin đều được quy định rất rõ ràng cụ thể.
Mẫu vắc xin trong lô thuốc tiêm cho cháu bé tử vong ở Hà Nội được mang đi kiểm tra
Một trong những yếu tố quan trọng để kiểm soát và giảm thiểu nguy cơ tử vong, hạn chế nguy cơ tai biến cho người sử dụng vắc xin là bảo quản theo chỉ thị nhiệt độ vắcxin ở ngay mỗi lọ vắc xin. Vì Vắc xin là một sinh phẩm đặc biệt, cần được bảo quản chặt chẽ trong hệ thống dây chuyền lạnh từ nhà sản xuất, khi nhận, cấp phát đến khi thực hiện tiêm chủng cho trẻ.
Hầu hết các vắc xin đều bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ. Một số loại vắc xin nhạy cảm với nhiệt độ cao hơn các loại vắc xin khác như: vắc xin bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B.
Khi vắc xin bị hỏng bởi nhiệt độ cao làm giảm hiệu lực thì, hiệu lực của loại vắc xin đó sẽ bị giảm vĩnh viễn không thể hồi phục lại được. Mỗi lần tiếp xúc với nhiệt độ cao thì hiệu lực của vắc xin bị giảm dần đi và cuối cùng nếu dây chuyền lạnh không được duy trì tốt thì hiệu lực của vắc xin sẽ giảm hoàn toàn và không có giá trị nữa.
Một số vắc xin thì dễ bị ảnh hưởng với ánh sáng mạnh như sởi, rubela, quai bị. Những vắc xin này tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, tia tử ngoại có thể giảm hiệu lực.Thông thường, các vắc xin này được đựng trong lọ thủy tinh màu nâu sẫm để chống lại ánh sáng".
Chính vì thế trong phụ lục 2 của Quy định về sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế trong dự phòng và điều trị cũng ghi rõ: “Tất cả các vắc xin phải được bảo quản theo đúng nhiệt độ quy định từ khi sản xuất đến khi sử dụng và hết hạn dùng”.
Theo đó: “Với những vắc xin được đóng gói cùng với nước hồi chỉnh thì bảo quản ở nhiệt độ từ 2-8 độ C. Nếu nước hồi chỉnh không đóng gói cùng với vắc xin thì có thể được bảo quản ngoài dây chuyền lạnh nhưng phải được làm lạnh trước khi sử dụng 1 ngày trước đó hoặc một khoảng thời gian cần thiết đủ để bảo đảm vắc xin và nước hồi chỉnh ở nhiệt độ từ 2-8 độ C khi pha hồi chỉnh.
Các vắc xin bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B là loại vắc xin dễ nhạy cảm nhất với nhiệt độ đông băng. Nếu nghi ngờ những vắc xin này bị hỏng vì đông băng cần làm biện pháp lắc để phát hiện.
Đối với một số vắc xin nhạy cảm với ánh sáng khi bảo quản cần tranh ánh sáng chiếu trực tiếp vào lọ vắc xin. Vắc xin chỉ được bảo quản riêng trong dây chuyền lạnh tại cơ sở y tế chứ không được bảo quản cùng các sản phẩn khác.
Trong quá trình bảo quản vắc xin, các thông tin và điều kiện bảo quản cần được kiểm tra theo dõi liên tục hàng ngày, hàng tuần. Tất cả vắc xin, nước hồi chỉnh hết hạn sử dụng phải hủy bỏ, không được để trong tủ lạnh. Khi hủy bỏ phải có biên bản hủy. Tất cả vắc xin dự trữ phải được phân phối đảm bảo sử dụng trước khi hết hạn đảm bảo nguyên tắc sử dụng vắc xin có hạn dùng ngắn trước...”.
Vắc xin bị đông đá, hết lạnh, đã mở phải hủy bỏ
“Vì thế những vắc xin bảo quản không tốt dẫn tới bị đông đá, hết lạnh, hay đã mở ra rồi phải hủy bỏ, không được được tiếp tục sử dụng tiêm cho trẻ”, đại diện Viện Vệ sinh Dịch tễ khẳng định.
Như trong văn bản quy định về quy trình tiêm chủng an toàn cũng chỉ rõ: “Nếu bình giữ lạnh chưa tan hết đá bên trong hoặc đá chưa tan hết, thì có thể tiếp tục bảo quản những lọ vắcxin, sinh phẩm y tế chưa mở trong hộp riêng trong dây chuyền lạnh (2- 8 độ c) để dùng trước trong buổi tiêm chủng sau.
Nhưng nếu đá đã tan hết thì hủy bỏ tất cả số vắc xin, sinh phẩm y tế đó. Còn những vắc xin, sinh phẩm y tế có chỉ thị nhiệt độ lọ vắc xin, cho thấy vắc xin, sinh phẩm y tế còn sử dụng được. Thì có thể bảo quản những vắc xin, sinh phẩm y tế này trong dây chuyền lạnh dùng trước cho buổi tiêm chủng sau.
Tất cả những lọ vắc xin, sinh phẩm y tế đã mở thì phải hủy. Tất cả các vắc xin phải được bảo quản theo đúng nhiệt độ quy định từ khi sản xuất đến khi sử dụng và hết hạn dùng.
- Các bài viết cùng danh mục
- Vì sao bệnh khớp lại hay đau thêm lên vào mùa đông?
- Chặn biến chứng tiểu đường bằng kiểm soát đường huyết
- Nét riêng Hà Nội trong mắt bạn bè quốc tế
- Không có điều gì cấm kỵ khi góp ý sửa Hiến pháp
- Chính thức công bố Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992
- Những vấn đề y tế đáng chú ý nhất trong năm 2012
- 10 quy định quan trọng có hiệu lực từ 2013
- Khi người Việt làm Tổng thư ký ASEAN
- 9 điều chưa biết về cảm lạnh
- Chậm giảm giá xăng dầu, lỗi tại điều hành?
-
80% mã độc xuất phát từ quảng cáo trực tuyến
Những chuyên gia bảo mật cảnh báo rằng quảng cáo trực tuyến reo rắc tới 80% mã độc.
Windows Phone gặp khó, Samsung Bada “thăng tiến”
Thị trường điện thoại thông minh tiếp tục “leo thang”, thống lĩnh thị trường di động trong quý II vừa qua. Trong khi hệ điều hành Windows Phone “rớt hạng” thì phần mềm Bada của Samsung “thăng tiến” dù vẫn còn khiêm tốn.